Chú thích Cao Bá Quát

  1. Huyện Mỹ Lương thuộc phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây, nay thuộc phần phía Tây huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
  2. Việt Nam văn học sử yếu, bản in 1968, tr. 357.
  3. Từ điển văn học, bộ mới, tr. 209.
  4. Thơ văn Cao Bá Quát, tr. 9.
  5. Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển Thượng, tr. 798.
  6. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 67.
  7. Xem bài Tìm thấy cuốn gia phả họ Cao ở Phú Thị. Bài viết của nhà sử học Đinh Tú . Trước đây có một số tài liệu ghi cha ông Quát tên là Cao Cửu Chiếu hay đồ Giảng là không đúng.
  8. GS. Phạm Thế Ngũ giải thích: "Vì ông không chịu khuôn phép trường quy. Như có lần, ông viết quyển thi bằng bốn kiểu chữ: chân, thảo, triện, lệ. Ngoài ra, văn ông có khí phách hiên ngang. Bởi vậy, mà các khảo quan đâm ra ghét và tìm cách đánh hỏng" (sách đã dẫn, tr. 438).
  9. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, tr. 1052.
  10. Trích trong Đại Nam thực lục (Tập 23. Bản dịch của Viện Sử học. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1970, tr. 332, 345 và 347). Theo Phạm Thuận Thành, thì đích thân nhà vua cho số người ấy thi lại theo đề mới, thấy cũng có thực tài nên đều lấy đỗ. Nhờ vậy, các quan lo việc thi cũng được nhẹ tội (bài "Mở khoa thi cốt được thực tài" trên báo Đại biểu nhân dân ).
  11. Theo Đại Nam thực lục chính biên (Tập 24), Đệ tam kỷ II, tr. 447-448.
  12. Năm Cao Bá Quát bị điều chuyển đi nhận chức giáo thụ ở phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây cũ - ở đây ghi theo Thơ văn Cao Bá Quát (tr.33). Thêm một chứng cứ nữa là trước khi đi, Cao Bá Quát có viết bài đề cuối tập thơ của Tùng Thiện Vương, và ông đã ghi là năm Tự Đức thứ 3 (tức 1850). Có sách ghi rất khác: Đại Nam chính biên liệt truyện (tr. 1052) và Phạm Thế Ngũ (tr. 445) ghi năm 1854. Xuân Diệu ghi năm 1851 (tr. 13), Nguyễn Lộc ghi năm 1852 (Từ điển văn học, bộ mới, tr. 209).
  13. Xem giải thích ở đây
  14. Cuốn Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19: Trấn Sơn Tây, Phủ Quốc Oai, huyện Mỹ Lương, trang 38.
  15. Đại Việt dư địa toàn biên của Phương Đình Nguyễn Văn Siêu, tỉnh Sơn Tây, phủ Quốc Oai, trang 403-404.
  16. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, (tr. 1053). Trong hàng trăm cuộc nổi dậy lớn nhỏ đã xảy ra trong suốt lịch sử triều Nguyễn, sách này chỉ chép thành truyện có mấy người đó là: Lê Văn Khôi (phụ chép Nguyễn Văn Trắm), Nông Văn Vân và Cao Bá Quát. Điều này cho thấy cuộc nổi dậy của Cao Bá Quát đã từng làm vua quan nhà Nguyễn rất bận tâm.
  17. Lược theo bài giới thiệu của GS. Vũ Khiêu in đầu sách Thơ văn Cao Bá Quát.
  18. Lược theo Nguyễn Lộc trong Từ điển Văn học (bộ mới), tr. 210-211 (Xem dẫn chứng thơ trong Thơ văn Cao Bá Quát, sách dã dẫn).
  19. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu. Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1968, tr. 357-358.
  20. Nổi bật nhất là bài Tài tử đa cùng. Trước 1975, nhà nghiên cứu Thạch Trung Giả khen rằng bài này đáng để cho ta nghiên cứu và thưởng thức từng câu, từng chữ, từng mạch văn một (Văn học phân tích toàn thư. Nhà xuất bản Lá Bối, 1973, tr. 211)
  21. Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển thượng), tr.800 và 803.
  22. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập 2), tr. 6 và tr. 39.
  23. Văn học lớp 11 (Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2003, tr. 19) và Ngữ văn 11 (Tập I, lớp nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 45).
  24. Theo PGS. TS. Nguyễn Minh Tường, Cao Bá Quát: Danh sĩ đất Thăng Long-Hà Nội, tr. 423.
  25. Sự thật về cái chết của Cao Bá Quát vẫn còn nhiều nghi vấn cần làm sáng tỏ hơn. Xem ở đây
  26. Xem: . Xem thêm phần nói về giai thoại ở trang Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát.
  27. Theo Thơ văn Cao Bá Quát, tr. 7.
  28. Thơ văn Cao Bá Quát, tr. 10-11.
  29. Trích Trần tình văn: "Chú tôi (tức Cao Bá Quát) cậy tài càn rỡ, vốn tính ngông cuồng, thường bè bạn với bọn rượu chè, kết giao với con buôn, tiếng là ở nhà nuôi mẹ, nhưng thật ra đạo thần tôn vẫn còn thiếu sót. Vả lại túng thiếu đâm ra liều, xoay ra lối kinh doanh trục lợi. Bạn bè khuyên răn thì cãi lại, anh (tức Cao Bá Đạt) ngăn bảo thì xé cả thư. Cho nên bạn bè vì thế mà tuyệt giao, gia đình vì thế mà sinh bất mục..." (chép theo GS. Thanh Lãng, tr. 813)